Cầu Bình Phước

Cầu Bình Phước

Trình duyệt của bạn đã tắt chức năng hỗ trợ JavaScript.

Trình duyệt của bạn đã tắt chức năng hỗ trợ JavaScript.

K’house – công ty xuất hạt điều Bình Phước có tiếng trên thế giới

Với kinh nghiệm 10 năm xuất khẩu ra thị trường Quốc Tế, K’House sở hữu nhà máy sản xuất lớn tại Bình Phước, đảm bảo được quy trình chế biến cũng như công nghệ hiện đại đáp ứng được chất lượng sản phẩm ngang bằng với sản phẩm cung ứng ra thị trường ngoài nước.

Sau 10 năm xuất khẩu, Hiện tại hạt điều Bình Phước Khouse đang quay về “Gieo hạt Yêu thương” thị thị trường nội địa. Chúng tôi mang những hạt điều loại I ngon nhất về cho người dân Việt Nam – những người xứng đáng được thưởng thức những món thượng phẩm của chính vùng đất quê hương.

Hạt điều (82%), mật ong, bột quế, đường, muối, caramen , bơ.

Hạt điều (78%), chanh, xả, ớt, sốt tomym, nước mắm, đường, muối.

Hạt điều (95%), muối hồng kông, đường, muối.

Hạt điều (94%), bột phô mai, đường, muối.

Hạt điều (81%), trứng muối, bột phô mai, đường, muối.

Hạt điều (81%), trứng muối, bột phô mai, đường, muối.

Hạt điều (94%), bột phô mai, đường, muối.

Hạt điều (95%), muối hồng kông, đường, muối.

Hạt điều (78%), chanh, xả, ớt, sốt tomym, nước mắm, đường, muối.

Hạt điều (82%), mật ong, bột quế, đường, muối, caramen , bơ.

BP - Khu đền tháp Chăm Mỹ Sơn là di sản văn hóa thế giới thuộc địa bàn xã Duy Phú, huyện Duy Xuyên, tỉnh Quảng Nam (thường gọi là Thánh địa Mỹ Sơn). Thánh địa Mỹ Sơn nằm trong một thung lũng kín có địa thế núi non hùng vĩ. Nơi đây, với hơn 70 công trình kiến trúc đền tháp của nền văn minh Chămpa, chứa đựng những giá trị về lịch sử, văn hóa, kiến trúc, nghệ thuật được tạo lập từ thế kỷ thứ IV đến thế kỷ XIII. Thời gian và chiến tranh đã tàn phá di tích nặng nề, thế nhưng những gì còn lại ở Mỹ Sơn vẫn đóng vai trò rất quan trọng về lịch sử, văn hóa, kiến trúc, nghệ thuật mang giá trị toàn cầu.

Tháng 12-1999, khu di tích Mỹ Sơn được ghi vào danh sách di sản văn hóa thế giới của UNESCO. Kể từ đó đến nay đã có hàng chục triệu lượt khách đến đây tham quan, nghiên cứu. Kiến trúc sư tài ba Kazik (người Ba Lan) nhiều năm gắn bó với Mỹ Sơn cho rằng: “Người Chămpa cổ đã gửi tâm linh vào đất đá và đã biết dựa vào thiên nhiên để làm nên một Mỹ Sơn tráng lệ, thâm nghiêm, hùng vĩ. Đây là một bảo tàng kiến trúc điêu khắc nghệ thuật vô giá của nhân loại mà sẽ còn lâu chúng ta mới hiểu hết”. Những di tích của khu đền tháp Mỹ Sơn là những công trình quan trọng nhất và cũng rất bí ẩn của nền văn hóa Chămpa cổ. Hầu hết công trình được kết cấu bằng gạch nung với trụ đá và trang trí những phù điêu sa thạch thể hiện các giai thoại của nền văn minh sông Hằng - Ấn Độ.

Khách nước ngoài tham quan một khu vực của Thánh địa Mỹ Sơn

Với lịch sử hình thành trải dài gần ngàn năm, Mỹ Sơn là nơi ghi dấu sự phát triển rực rỡ, đặc sắc của nền nghệ thuật Chămpa. Bên cạnh tháp chính (Kalan) là những tháp thờ nhiều vị thần khác hoặc thờ những vị vua đã mất. Nhiều phong cách kiến trúc Chămpa được khẳng định và phát triển trong quần thể di tích này. Là trung tâm tôn giáo vương quốc cổ Chămpa, Mỹ Sơn có một vị trí tâm linh quan trọng trong cộng đồng dân cư, là chỗ dựa tinh thần của người Chăm xưa, đồng thời đây cũng là công trình nghệ thuật độc đáo có giá trị của nhân loại. Nơi đây từng viên gạch, góc tháp đều mang giá trị lịch sử, văn hóa được làm nên bằng sức sáng tạo của con người.

Chúng tôi đến Thánh địa Mỹ Sơn vào một ngày giữa tháng 5-2017, khi mà đợt khai quật đầu của năm 2017 vừa tạm dừng. Lãnh đạo Ban quản lý Di sản văn hóa Mỹ Sơn cho biết, trong quá trình khai quật, trùng tu nhóm tháp K Mỹ Sơn các nhà khảo cổ đã phát hiện 2 tượng có thân người, đầu hình sư tử. Bức tượng được phát hiện gồm một tượng bị gãy hết tay chân (chỉ còn thân mình) và một tượng tương đối nguyên vẹn, cao khoảng 1,2m; được điêu khắc thô sơ và mờ nét bằng đá sa thạch. Bước đầu, theo phỏng đoán của các nhà chuyên môn, 2 bức tượng này có thể là tượng sư tử hoặc tượng khỉ Hanuman dùng để trang trí trước cổng tháp K, vốn là một trong những tháp cổ của vương triều Chămpa. Đặc biệt, nhóm khai quật còn phát hiện một con đường cổ rộng 8m được dẫn bởi hai bờ tường song song (mỗi bờ tường rộng 0,6m), bị chôn vùi ở độ sâu gần 1m so với mặt đất. Bước đầu, các hiện vật và con đường được nhóm chuyên gia Ấn Độ và Việt Nam xác định có niên đại trùng với thời kỳ xây dựng tháp K (thế kỷ XI-XII).

Thánh địa Mỹ Sơn là nơi hội tụ những tác phẩm nghệ thuật điêu khắc tiêu biểu, độc đáo, là chứng tích sống động, xác thực về lịch sử của một trong những nền văn hóa tại Việt Nam. Quần thể di tích Mỹ Sơn có giá trị nổi bật toàn cầu, là niềm tự hào chung của nhân loại. Sau ngày đất nước hoàn toàn thống nhất, việc trùng tu di tích Mỹ Sơn được tiến hành và hoạt động trùng tu di sản được áp dụng theo tiêu chuẩn quốc tế, với đội ngũ các nhà khoa học cả trong và ngoài nước cùng làm việc. Ngày 30-12-2008, Thủ tướng Chính phủ đã ban hành Quyết định số 1915/QĐ-TTg kèm theo các biện pháp hành chính và ngân sách cho quy hoạch tổng thể khu di tích Mỹ Sơn giai đoạn 2008-2020. Đây là văn bản pháp luật quan trọng nhằm đẩy mạnh việc bảo tồn và phát huy giá trị lịch sử, văn hóa, nghệ thuật khu đền tháp Mỹ Sơn không chỉ cho Việt Nam mà cho cả nhân loại.

Trung tâm hành chính Phước Long - Bình Phước

Nhiều năm qua, thị xã Phước Long đã có nhiều thay đổi đáng kể, kinh tế phát triển theo hướng công nghiệp, dịch vụ - du lịch. Năm 2013, nhằm đáp ứng yêu cầu thực tế và giúp việc quản lý hành chính nhà nước thuận lợi hơn, Dự án khu trung tâm hành chính và đô thị mới (TTHC&ĐTM) thị xã Phước Long được đầu tư mới.

Trung tâm hành chính và Khu đô thị mới thị xã Phước Long nằm tại phương Long Phước có diện tích hơn 12 ha bao gồm các hạng mục chính như: trụ sở làm việc Thị ủy, trụ sở Mặt trận TQVN và các đoàn thể; trụ sở HĐND – UBND thị xã, trụ sở các cơ quan trực thuộc UBND, Trung tâm hội nghị, Quảng trường trung tâm,… với tổng mức đầu tư hơn 1.049 tỷ đồng, lấy từ nguồn đấu giá sử dụng đất.

Trung tâm hành chính và Khu đô thị mới thị xã Phước Long nằm tại phương Long Phước có diện tích hơn 12 ha bao gồm các hạng mục chính như: trụ sở làm việc Thị ủy, trụ sở Mặt trận TQVN và các đoàn thể; trụ sở HĐND – UBND thị xã, trụ sở các cơ quan trực thuộc UBND, Trung tâm hội nghị, Quảng trường trung tâm,… với tổng mức đầu tư hơn 1.049 tỷ đồng, lấy từ nguồn đấu giá sử dụng đất.

Toàn bộ hệ thống hạ tầng của dự án được thực hiện ngầm hóa; vật liệu sử dụng là loại gạch không nung, có khả năng chịu nhiệt, chống ồn. Bênh cạnh các nhà thầu thi công có uy tín, 3V Group tự hào là nhà thầu cung cấp thi công một số hạng mục đá hoa cương của dự án.

Dự kiến thời gian thực hiện dự án trong 5 năm, từ 2012-2016. Thành công bước đầu của dự án là nhờ tiến hành đúng trình tự quy định pháp luật; công tác quy hoạch dự án được thực hiện bài bản; quá trình giải tỏa đền bù người dân được hưởng lợi tối đa theo khung quy định của pháp luật; liên tục đẩy nhanh tiến độ dự án và công khai, dân chủ, minh bạch với nhân dân.

Trung tâm hành chính và Khu đô thị mới thị xã Phước Long hoàn thành sẽ đưa thị xã Phước Long trở thành một trong những trung tâm kinh tế - chính trị - xã hội văn minh - hiện đại của tỉnh Bình Phước, đây cũng là cơ hội để hội nhập với các đô thị khác trong khu vực.