Đối với các công ty du lịch, chiến lược kinh doanh chính là một trong những yếu tố quan trọng để nắm bắt thị trường và định hướng phát triển. Đứng trước sự cạnh tranh ngày càng gay gắt, các công ty lữ hành cần phải có chiến lược kinh doanh rõ ràng để tạo ra lợi thế và thu hút khách hàng.
Đối với các công ty du lịch, chiến lược kinh doanh chính là một trong những yếu tố quan trọng để nắm bắt thị trường và định hướng phát triển. Đứng trước sự cạnh tranh ngày càng gay gắt, các công ty lữ hành cần phải có chiến lược kinh doanh rõ ràng để tạo ra lợi thế và thu hút khách hàng.
Chiến lược marketing của công ty du lịch Saigontourist cho IKO Travel là một trong những chiến dịch Marketing nổi bật trong lĩnh vực này.
Vậy IKO Travel là gì? IKO Travel là tour du lịch tiết kiệm chính thức được phát triển từ năm 2008 với phương châm “mọi người đều có thể du lịch”
Khẳng định thương hiệu qua hệ sinh thái toàn diện và chất lượng cao
Vingroup xây dựng một hệ sinh thái đa dạng, chất lượng cao bao gồm bất động sản (Vinhomes), giáo dục (Vinschool), y tế (Vinmec), công nghệ (VinFast), và thương mại dịch vụ (Vincom). Tất cả đều liên kết chặt chẽ để mang lại trải nghiệm trọn vẹn và toàn diện nhất cho khách hàng.
Vingroup đang tiên phong trong việc nghiên cứu, đầu tư và ứng dụng công nghệ để tiếp cận và nâng cao trải nghiệm khách hàng, nâng cao hiệu quả kinh doanh:
Các hoạt động xã hội, thiện nguyện đóng vai trò quan trọng trong chiến lược marketing và củng cố hình ảnh thương hiệu của Vingroup:
Hiện nay, Vingroup là tập đoàn tư nhân lớn nhất Việt Nam, với vốn hoá thị trường đạt khoảng 17 tỷ USD. Chiến lược kinh doanh của Vingroup tập trung vào 3 trọng tâm chính: Bất động sản, Công nghệ – Công nghiệp và Thương mại dịch vụ. Trong đó, bất động sản vẫn là lĩnh vực chủ chốt, mang lại nguồn doanh thu “khổng lồ” cho tập đoàn.
Vingroup đã tạo dựng và khẳng định tên tuổi thông qua dự án Vinhomes, hệ thống cung cấp giải pháp nhà ở đa dạng từ trung cấp đến cao cấp. Với các khu đô thị và phức hợp thương mại đẳng cấp, Vincom và Vinpearl tiếp tục khẳng định vị thế dẫn đầu trong lĩnh vực này.
Vingroup đã và đang không ngừng phát triển các dịch vụ thiết yếu, như hệ thống bệnh viện Vinmec, trường học Vinschool, trung tâm thương mại Vincom và khu nghỉ dưỡng cao cấp Vinpearl. Điều này góp phần xây dựng hệ sinh thái toàn diện và phong phú, đáp ứng nhu cầu đa dạng của người tiêu dùng trong và ngoài nước.
Công nghệ – Công nghiệp: Đột phá và tiên phong
Vingroup không ngừng đầu tư mạnh vào công nghệ, đặc biệt là thương hiệu xe điện Vinfast, hướng tới thị trường trong nước và cả quốc tế. Đồng thời, tập đoàn cũng cho đẩy mạnh nghiên cứu các công nghệ như trí tuệ nhân tạo (AI) và hệ sinh thái thông minh, tạo nền tảng bền vững cho tương lai.
Chiến lược này phản ánh rõ ràng tầm nhìn của Vingroup: tiên phong đổi mới, xây dựng thương hiệu Việt vươn tầm thế giới và không ngừng cải thiện chất lượng cuộc sống của người dân.
Với dư địa thị trường rộng lớn và đẩy tiềm năng như Việt Nam, không khó để bắt gặp các đối thủ của Saigontourist. Một số đối thủ của thương hiệu này có thể kể đến như:
Các đối thủ này không chỉ cạnh tranh trực tiếp với Saigontourist về chất lượng sản phẩm và dịch vụ mà trong lĩnh vực xúc tiến, họ cũng có sự cạnh tranh khá gay gắt.
Có thể nhận định sự đối đầu này chính là thách thức đồng thời cũng là cơ hội để Saigontourist đẩy mạnh các hoạt động marketing của công ty du lịch vị thế hàng đầu, khẳng định tên tuổi và tầm ảnh hưởng tới nhiều khách hàng.
Đối thủ cạnh tranh của Saigontourist
Công ty Saigontourist được thành lập năm 1975 và nhanh chóng trở thành một trong những công ty hàng đầu trong lĩnh vực du lịch tại Việt Nam.
Bên cạnh đó, chiến lược kinh doanh của Saigontourist tập trung vào việc cung cấp các dịch vụ du lịch đa dạng và chất lượng như mở rộng thị trường thông qua quảng bá, phát triển mạng lưới phân phối rộng khắp cả nước cũng như đặt sự chú trọng vào việc cải thiện trải nghiệm khách hàng và tận dụng công nghệ để tối ưu hóa quy trình kinh doanh.
Vậy nên vào năm 2019, Saigontourist đã được công nhận và vinh danh trong ngành du lịch, với nhiều giải thưởng uy tín như “Doanh nghiệp dịch vụ du lịch hàng đầu Việt Nam” và “Thương hiệu du lịch hàng đầu Việt Nam”.
Logo của Saigontourist là hình ảnh bông mai vàng bao quanh quả địa cầu. Slogan của Saigontourist là “Tận hưởng bản sắc Việt” (tiếng Anh là Savour Vietnam), slogan này muốn truyền tải thông điệp đến với khách hàng rằng đây là nơi hội tụ sắc màu văn hóa truyền thống tinh tế của Việt Nam, được chắt lọc và thể hiện trong mọi hoạt động.
Bên cạnh đó, chiến lược kinh doanh của Saigontourist tập trung vào mở rộng dịch vụ và sản phẩm du lịch, tăng cường quảng bá và tiếp thị, phát triển kênh phân phối, tập trung vào chất lượng và dịch vụ khách hàng, cũng như tích hợp công nghệ để cải thiện trải nghiệm khách hàng và tối ưu hóa quy trình kinh doanh.
Được đầu tư không kém, chiến lược xúc tiến của Saigontourist cũng được chú trọng và triển khai trên nhiều phương diện khác nhau, bao gồm: quảng cáo, quan hệ công chúng, định vị thương hiệu,...
Chiến lược marketing của Saigontourist về xúc tiến được tập trung đẩy mạnh ở hoạt động quảng cáo. Trong đó, công ty đã thực hiện nhiều chiến lược quảng bá khác nhau, trên cả 2 hình thức là online và offline.
Quan hệ công chúng của Saigontourist:
Cùng với các hoạt động quảng bá, chiến lược marketing của công ty du lịch Saigontourist cũng rất chú trọng vào các hoạt động PR - quan hệ công chúng:
Chiến lược xúc tiến của Saigontourist
Trong những năm qua, Saigontourist đã và đang tích cực đẩy mạnh các chương trình khuyến mãi để khai thác và mở rộng tệp khách hàng của mình trên phạm vi rộng hơn, được thực hiện qua nhiều chương trình kích cầu hấp dẫn:
Có thể thấy rằng, chiến lược marketing củaSaigontourist được thực hiện rất bài bản, đi sâu vào khai thác những thế mạnh và cơ hội hiện có. Điều này đã đem đến sự thành công đáng kể cho doanh nghiệp cả về mặt doanh thu và tính nhận diện, khẳng định vị thế dẫn đầu của một công ty du lịch tên tuổi. Đây thực sự là một casestudy hay, xứng đáng để nhiều doanh nghiệp học hỏi, nghiên cứu.
Vingroup là một trong những tập đoàn hàng đầu Việt Nam, đã và đang từng bước khẳng định vị thế của mình thông qua những chiến lược kinh doanh đầy táo báo. Từ việc dẫn đầu thị trường trong lĩnh vực bất động sản, phát triển công nghệ xanh với xe điện Vinfast, đến hệ sinh thái giáo dục, y tế đẳng cấp quốc tế, chiến lược của Vingroup không chỉ mang lại giá trị cho người tiêu dùng mà góp phần tạo nên dấu ấn Việt trên thị trường toàn cầu. Hãy cùng 1Office khám phá bí quyết tạo nên những thành công vượt bậc của tập đoàn này!
Tập đoàn Vingroup được thành lập vào năm 1993 tại Ucraina với tên gọi tiền thân là Technocom. Đầu những năm 2000, Technocom trở về Việt Nam, tập trung đầu tư vào 2 lĩnh vực chính là du lịch và bất động sản với hai thương hiệu chiến lược ban đầu là Vinpearl và Vincom. Vào tháng 1/2012, công ty CP Vincom và công ty CP Vinpearl chính thức sáp nhập và hoạt động dưới mô hình Tập đoàn với tên gọi Tập đoàn Vingroup – Công ty CP.
Hiện nay, tập đoàn hoạt động với 3 nhóm lĩnh vực trọng tâm và các thương hiệu nhỏ hơn bao gồm:
Với tầm nhìn đem đến cho thị trường những sản phẩm – dịch vụ theo chuẩn quốc tế và những trải nghiệm hoàn toàn mới về phong cách sống hiện đại, ở bất kỳ lĩnh vực nào đang hoạt động, Vingroup cũng chứng tỏ vai trò tiên phong, dẫn dắt sự thay đổi trong xu hướng tiêu dùng.
Ma trận SWOT cung cấp một cái nhìn toàn diện về tình hình thực tế của doanh nghiệp thông qua việc phân tích các yếu tố điểm mạnh, điểm yếu, cơ hội và thách thức.