Chính Sách Hỗ Trợ Y Tế Là Gì

Chính Sách Hỗ Trợ Y Tế Là Gì

Thất nghiệp là gì? Trợ cấp thất nghiệp và chính sách hỗ trợ

Thất nghiệp là gì? Trợ cấp thất nghiệp và chính sách hỗ trợ

Thế nào là trợ cấp thất nghiệp?

Trợ cấp thất nghiệp là một khoản hỗ trợ tài chính dành cho người lao động đã mất việc làm và đáp ứng các điều kiện cụ thể do pháp luật quy định. Mục tiêu chính của trợ cấp này là giúp người lao động đảm bảo một phần thu nhập trong thời gian họ tìm kiếm việc làm mới, đồng thời giảm thiểu áp lực tài chính và duy trì mức sống cơ bản.

Trợ cấp thất nghiệp nằm trong chính sách bảo hiểm thất nghiệp, một phần của hệ thống an sinh xã hội nhằm bảo vệ quyền lợi của người lao động. Người lao động đủ điều kiện hưởng trợ cấp thất nghiệp thường phải thỏa mãn các yêu cầu như đã đóng bảo hiểm thất nghiệp trong một thời gian tối thiểu nhất định (ví dụ: 12 tháng trong 24 tháng trước khi mất việc), đang trong quá trình tìm việc làm mới và không có hành vi từ chối công việc phù hợp do cơ quan chức năng giới thiệu.

Việc nhận trợ cấp thất nghiệp giúp người lao động có thêm thời gian để tái đào tạo hoặc nâng cao kỹ năng, từ đó cải thiện khả năng tái tham gia thị trường lao động một cách hiệu quả.

Nguyễn nhân dẫn đến thất nghiệp là gì?

Nguyên nhân dẫn đến tình trạng thất nghiệp có thể được chia thành hai loại chính: nguyên nhân chủ quan và nguyên nhân khách quan.

Nguyên nhân thất nghiệp chủ quan

Hiểu rõ cả nguyên nhân chủ quan và khách quan giúp người lao động và các nhà hoạch định chính sách có cái nhìn toàn diện, từ đó tìm ra giải pháp giảm thiểu tỷ lệ thất nghiệp và hỗ trợ người lao động hiệu quả hơn.

Thất nghiệp là gì và nguyên nhân dẫn đến thất nghiệp

Thất nghiệp gây ra nhiều tác động tiêu cực đến cả người lao động và toàn xã hội.

Chính sách miễn, giảm thuế

- Giảm 2% thuế suất thuế giá trị gia tăng trong năm 2022, áp dụng đối với các nhóm hàng hóa, dịch vụ đang áp dụng mức thuế suất thuế giá trị gia tăng 10% (còn 8%), trừ một số nhóm hàng hóa, dịch vụ sau:

Viễn thông, công nghệ thông tin, hoạt động tài chính, ngân hàng, chứng khoán, bảo hiểm, kinh doanh bất động sản, kim loại, sản phẩm từ kim loại đúc sẵn, sản phẩm khai khoáng (không kể khai thác than), than cốc, dầu mỏ tinh chế, sản phẩm hoá chất, sản phẩm hàng hóa và dịch vụ chịu thuế tiêu thụ đặc biệt;

- Cho phép tính vào chi phí được trừ khi xác định thu nhập chịu thuế thu nhập doanh nghiệp đối với khoản chi ủng hộ, tài trợ của doanh nghiệp, tổ chức cho các hoạt động phòng, chống dịch COVID-19 tại Việt Nam cho kỳ tính thuế năm 2022.

Các chính sách hỗ trợ thất nghiệp

Các chính sách hỗ trợ thất nghiệp cho người lao động

Người lao động đang đóng bảo hiểm thất nghiệp và bị chấm dứt hợp đồng lao động hoặc hợp đồng làm việc sẽ được hưởng các quyền lợi nếu đáp ứng điều kiện theo Điều 42 Luật Việc làm 2013. Các quyền lợi bao gồm trợ cấp thất nghiệp, tư vấn và giới thiệu việc làm mới, cũng như hỗ trợ học nghề để nâng cao kỹ năng.

Trợ cấp thất nghiệp là khoản hỗ trợ tài chính nhằm giúp người lao động trang trải chi phí sinh hoạt trong thời gian tìm kiếm việc làm. Khoản trợ cấp này được chi trả từ Quỹ BHTN nếu người lao động đáp ứng đủ các điều kiện theo quy định. Mức trợ cấp được tính dựa trên mức lương trung bình đóng bảo hiểm xã hội của 6 tháng liền kề trước khi nghỉ việc và thời gian đã đóng BHTN. Số tiền nhận được càng cao nếu thời gian đóng bảo hiểm dài hơn và mức đóng lớn hơn.

Người lao động thất nghiệp có thể tìm đến trung tâm dịch vụ việc làm tại địa phương để nhận tư vấn nghề nghiệp và giới thiệu việc làm. Đây là đơn vị thuộc cơ quan nhà nước do Sở Lao động – Thương binh và Xã hội tổ chức nhằm kết nối người lao động với các doanh nghiệp thông qua các phiên giao dịch việc làm, thông tin về thị trường lao động, và nhu cầu tuyển dụng. Ngoài ra, có thể sử dụng các kênh tìm việc như:

Nhà nước có chính sách trợ cấp và hỗ trợ đa dạng nhằm giúp người lao động duy trì cuộc sống và tìm việc làm mới nhanh chóng. Việc tận dụng các nguồn hỗ trợ giúp người lao động sớm tái hòa nhập thị trường và duy trì ổn định cuộc sống.

Trên đây là chia sẻ từ iCare về các thông tin liên quan thất nghiệp. Hy vọng rằng những thông tin này sẽ hữu ích cho người lao động, giúp họ hiểu rõ về các chính sách hỗ trợ và quyền lợi trong quá trình nhận trợ cấp thất nghiệp. Với sự trợ giúp từ xã hội và các cơ chế bảo vệ người lao động, hy vọng những ai đang đối diện với tình trạng mất việc sẽ có thể nhận được sự hỗ trợ cần thiết, giúp họ nhanh chóng ổn định cuộc sống và tìm được công việc phù hợp với năng lực và mong muốn.

Tài khóa là gì? Chính sách tài khóa hỗ trợ Chương trình phục hồi và phát triển KT-XH

Hiện hành, không có quy định định nghĩa cụm từ tài khóa. Tuy nhiên, có thể hiểu tài khóa là chu kỳ nhất định cụ thể là 42 tháng cho các báo cáo dự toán và quyết toán hằng năm của NSNN, doanh nghiệp có hiệu lực.

Chính sách tài khóa là công cụ của chính sách kinh tế vĩ mô. Chính sách này là biện pháp thay đổi chi tiêu và các biện pháp về thuế nhằm thúc đẩy tăng trưởng kinh tế trong trường hợp kinh tế đang bình thường và nhằm đưa kinh tế trở lại cân bằng nếu nền kinh tế suy thoái, phát triển quá mức.

Tại Nghị quyết 43/2022/QH15 quy định đối với chính sách tài khóa trong Chương trình phục hồi và phát triển kinh tế - xã hội như sau:

Chính sách đầu tư phát triển

Tăng chi đầu tư phát triển từ nguồn ngân sách nhà nước tối đa 176 nghìn tỷ đồng, tập trung trong 2/2022 và 2023, bao gồm:

Bố trí tối đa 14 nghìn tỷ đồng để đầu tư xây mới, cải tạo, nâng cấp, hiện đại hóa hệ thống y tế cơ sở, y tế dự phòng, trung tâm kiểm soát bệnh tật cấp vùng, nâng cao năng lực phòng, chống dịch bệnh của viện và bệnh viện cấp trung ương gắn với đào tạo, nâng cao chất lượng nguồn nhân lực trong lĩnh vực y tế, sản xuất vắc-xin trong nước và thuốc điều trị COVID-19;

- Về an sinh xã hội, lao động, việc làm:

- Cấp cho Ngân hàng Chính sách Xã hội tối đa 5 nghìn tỷ đồng, bao gồm cấp bù lãi suất và phí quản lý 2 nghìn tỷ đồng để thực hiện chính sách cho vay ưu đãi thuộc Chương trình;

Hỗ trợ lãi suất tối đa 3 nghìn tỷ đồng cho đối tượng vay vốn theo các chương trình tín dụng chính sách có lãi suất cho vay hiện hành trên 6%/năm;

- Đầu tư xây mới, cải tạo, nâng cấp, mở rộng và hiện đại hóa các cơ sở trợ giúp xã hội, đào tạo, dạy nghề, giải quyết việc làm tối đa 3,15 nghìn tỷ đồng;

- Về hỗ trợ doanh nghiệp, hợp tác xã, hộ kinh doanh:

+ Hỗ trợ lãi suất (2%/năm) tối đa 40 nghìn tỷ đồng thông qua hệ thống các ngân hàng thương mại cho một số ngành, lĩnh vực quan trọng, các doanh nghiệp, hợp tác xã, hộ kinh doanh có khả năng trả nợ, có khả năng phục hồi;

Cho vay cải tạo chung cư cũ, xây dựng nhà ở xã hội, nhà cho công nhân mua, thuê và thuê mua;

+ Cấp vốn điều lệ cho Quỹ Hỗ trợ phát triển du lịch tối đa 300 tỷ đồng;

- Về đầu tư phát triển kết cấu hạ tầng:

Bổ sung tối đa 113,55 nghìn tỷ đồng vốn đầu tư từ ngân sách nhà nước để phát triển kết cấu hạ tầng:

Giao thông, công nghệ thông tin, chuyển đổi số, phòng, chống sạt lở bờ sông, bờ biển, bảo đảm an toàn hồ chứa nước, thích ứng biến đổi khí hậu, khắc phục hậu quả thiên tai;

- Việc lựa chọn và phân bổ vốn cho các dự án thuộc Chương trình phải bảo đảm giải ngân vốn của Chương trình trong 2 năm 2022 và 2023, và tuân thủ các nguyên tắc, tiêu chí sau đây:

+ Ưu tiên phân bổ vốn cho các dự án quan trọng quốc gia, các dự án trong danh mục Kế hoạch đầu tư công trung hạn giai đoạn 2021 - 2025 đang triển khai thực hiện, có khả năng hoàn thành sớm nhưng chưa được bố trí vốn hoặc chưa được bố trí đủ vốn;

+ Trường hợp bố trí vốn cho các dự án nằm ngoài danh mục Kế hoạch đầu tư công trung hạn giai đoạn 2021 - 2025:

Chỉ bố trí cho các dự án quan trọng, cấp thiết, có tác động lan tỏa, có khả năng giải ngân nhanh và hấp thụ ngay vào nền kinh tế, phù hợp với quy hoạch, sử dụng nguồn vốn hiệu quả, bảo đảm khả năng cân đối vốn để hoàn thành dự án trong giai đoạn 2022 - 2025;

Đối với một số dự án mới có ý nghĩa quan trọng với phát triển kinh tế - xã hội thì ưu tiên hỗ trợ giải phóng mặt bằng;

+ Các dự án phải bảo đảm đủ thủ tục đầu tư theo quy định;

+ Bảo đảm công khai, minh bạch, công bằng, hài hòa giữa các vùng, miền, địa phương, lĩnh vực.

- Hỗ trợ tiền thuê nhà cho người lao động có quan hệ lao động, đang ở thuê, ở trọ, làm việc trong các khu công nghiệp, khu chế xuất, khu vực kinh tế trọng điểm

(Sử dụng khoảng 6,6 nghìn tỷ đồng từ nguồn tăng thu, tiết kiệm chi ngân sách trung ương năm 2021);

- Tăng hạn mức bảo lãnh Chính phủ đối với trái phiếu phát hành trong nước cho Ngân hàng Chính sách Xã hội tối đa 38,4 nghìn tỷ đồng để cho vay hỗ trợ giải quyết việc làm;

Các cơ sở giáo dục mầm non, tiểu học ngoài công lập;

Cá nhân vay mua, thuê mua nhà ở xã hội, xây dựng mới hoặc cải tạo, sửa chữa nhà ở theo chính sách về nhà ở xã hội; thực hiện Chương trình mục tiêu quốc gia về phát triển kinh tế - xã hội vùng đồng bào dân tộc thiểu số và miền núi giai đoạn 2021 - 2030.