Vợ chồng tôi muốn mở DNTN chuyên bán lẻ các loại gạo. Mong Ban biên tập tư vấn giúp chúng tôi mã ngành đăng ký kinh doanh? Khi đăng ký doanh nghiệp thì chúng tôi phải ghi sao cho đúng với quy định của pháp luật doanh nghiệp. Mong nhận được giải đáp.
Vợ chồng tôi muốn mở DNTN chuyên bán lẻ các loại gạo. Mong Ban biên tập tư vấn giúp chúng tôi mã ngành đăng ký kinh doanh? Khi đăng ký doanh nghiệp thì chúng tôi phải ghi sao cho đúng với quy định của pháp luật doanh nghiệp. Mong nhận được giải đáp.
Nhóm này gồm: Bán lẻ chuyên doanh các mặt hàng:
– Rau, quả tươi, đông lạnh hoặc được bảo quản, chế biến;
– Sữa, sản phẩm từ sữa và trứng;
– Thịt và sản phẩm từ thịt gia súc, gia cầm, tươi, đông lạnh và chế biến;
– Hàng thủy sản tươi, đông lạnh và chế biến;
– Bánh, mứt, kẹo, các sản phẩm chế biến từ bột, tinh bột;
Nhóm này gồm: Bán lẻ chuyên doanh các mặt hàng:
– Thịt gia súc, gia cầm và thịt gia cầm tươi, sống, ướp lạnh hoặc đông lạnh;
– Phụ phẩm ăn được sau giết mổ của gia súc, gia cầm, tươi, ướp lạnh hoặc ướp đông;
– Thịt và phụ phẩm ăn được sau giết mổ của gia súc, gia cầm, đã sơ chế hoặc bảo quản (ngâm muối, sấy khô, hun khói…);
– Bột mịn và bột thô từ thịt hoặc phụ phẩm dạng thịt sau giết mổ.
Nhóm này gồm: Bán lẻ chuyên doanh các mặt hàng:
– Cá, tươi, ướp lạnh hoặc ướp đông, khô, hoặc đã được sơ chế, chế biến khác;
– Tôm, cua và động vật giáp xác khác, sống, tươi, ướp lạnh, ướp đông, khô hoặc đã được sơ chế, bảo quản hoặc chế biến khác;
– Mực, bạch tuộc và động vật thân mềm, động vật không xương sống khác sống dưới nước, tươi, ướp lạnh, đông, khô hoặc đã được sơ chế, bảo quản, chế biến khác;
Nhóm này gồm: Bán lẻ chuyên doanh các mặt hàng:
– Rau, tươi, ướp lạnh, hoặc đã được bảo quản cách khác;
– Quả, tươi, ướp lạnh hoặc đã được bảo quản cách khác;
Nhóm này gồm: Bán lẻ chuyên doanh các mặt hàng:
– Sữa các loại và sản phẩm từ sữa (bơ, phomat…);
– Các sản phẩm chế biến từ ngũ cốc, bột, tinh bột như mỳ/phở/bún/cháo ăn liền, mỳ nui, mỳ spaghety, bánh đa nem…
Nhóm này gồm: Bán lẻ thực phẩm khác chưa được phân vào đâu trong các cửa hàng chuyên doanh như: Cà phê bột, cà phê hoà tan, chè…
Bán lẻ thực phẩm trong các cửa hàng chuyên doanh gồm: Bán lẻ thịt và các sản phẩm thịt trong các cửa hàng chuyên doanh; Bán lẻ thủy sản trong các cửa hàng chuyên doanh; Bán lẻ rau, quả trong các cửa hàng chuyên doanh; Bán lẻ đường, sữa và các sản phẩm sữa, bánh, mứt, kẹo và các sản phẩm chế biến từ ngũ cốc, bột, tinh bột trong các cửa hàng chuyên doanh:
Lưu ý: Khi đăng ký, kế khai ngành, nghề kinh doanh, doanh nghiệp chỉ kê khai ngành, nghề cấp 4 như phần bôi vàng.
Quyết định số 27/2018/QĐ-ttg Hệ thống ngành kinh tế Việt Nam ngày 06 tháng 07 năm 2018;
Xem thêm: Dịch vụ thành lập công ty cổ phần; thành lập công ty tnhh; Dịch vụ thành lập công ty
Bây giờ là lúc để đặt nền móng cho việc kinh doanh thực phẩm sạch của bạn để:
– Đặt tên thương hiệu, logo, tạo slogan, khẳng định sứ mệnh, sản phẩm và mọi thứ bạn sẽ mang đến cho xã hội khi kinh doanh để tạo uy tín về sự khác biệt cá nhân.
– Tìm địa điểm mở cửa hàng thực phẩm sạch: địa điểm bán hàng rất quan trọng, ảnh hưởng đến số lượng khách hàng trực tiếp quyết định sự thành công hay thất bại của công việc.
– Khu vực đông đúc với thu nhập tốt trở nên, có nhiều người qua lại và thuận tiện tham quan như chợ, chung cư, trường học. Hoặc các đô thị lớn cách xa thị trường và khu vực có thu nhập cao, nhưng loại hình kinh doanh thực phẩm sạch này vẫn chưa phát triển mạnh mẽ.
– Diện tích cửa hàng cho thuê từ 35 đến 50m2 vừa đủ. Nên chọn vị trí có 2 mặt tiền thì càng nên trưng bày hàng hóa để mọi người quan sát, và bạn có thể đỗ xe và giữ xe tốt hơn.
– Giá thuê phòng dao động từ 6 đến 12 triệu đồng để đảm bảo không quá tốn kém để bán lãi bù đắp chi phí của mặt bằng, tạo ra lợi nhuận cho người bán. Đối với vị trí thuận lợi, mức giá 15-40 triệu cũng chấp nhận được.
Theo kinh nghiệm mở cửa hàng thực phẩm sạch, số vốn hiện tại khoảng 80 triệu đến 250 triệu là hợp lý, tùy thuộc vào mô hình kinh doanh thực phẩm sạch của mỗi người. Tài trợ chỉ là một phần trong thành công của bạn. Sự nhiệt tình và ý chí là động lực để bạn kinh doanh. Sau đó bạn sẽ bắt đầu:
Nó đòi hỏi bạn phải tìm nguồn sản phẩm sạch, chất lượng của riêng bạn với giá tốt, có khả năng bán và có lợi nhuận.
Cách sơ chế, đóng gói và bảo quản thực phẩm trong ngăn đông để giữ cho chúng tươi và ngon khi đến tay người tiêu dùng.
– Tuyển dụng và đào tạo nhân viên: Lúc đầu, bạn làm mọi thứ trong cửa hàng trực tiếp, vì vậy bạn chỉ cần thêm 1 đến 2 người hỗ trợ. Nếu có thể phát triển kinh doanh nhiều hơn hoặc thuê thêm người để giảm gánh nặng.
– Tiếp thị cho cửa hàng: thông qua việc phân phối tài liệu quảng cáo, quan hệ thân thiện với người dân trong khu vực nơi cửa hàng mở cửa.
Cần ít nhất 1 tủ đông lớn, mặt kính để trưng bày hàng đông lạnh
1 máy làm mát chứa thịt lợn, thịt gà, thịt bò, cá,…
1 – 2 tủ trưng bày để trưng bày trái cây, bảo quản rau khi chúng không được bán hết
Cân điện tử, bàn, ghế, kệ, máy tính, máy in để hoạt động
– Trang trí khi mở cửa hàng thực phẩm sạch: nên chọn màu sơn sáng, chọn ảnh bạn đi thực tế để lấy hàng, giấy chứng nhận sản phẩm, mặt trước có hệ thống biển quảng cáo hướng ra ngoài để thu hút khách hàng.
– Làm thủ tục đăng ký kinh doanh, xác nhận cơ sở đáp ứng các điều kiện về an toàn vệ sinh, giấy tờ chứng minh nguồn gốc xuất xứ của hàng hóa.
NVL Legal – Chuyên gia pháp lý biên tập bài viết website nhằm giúp độc giả có thể tiếp cận, tham khảo thông tin ở mức độ cơ bản. Tuy nhiên, quy định pháp luật thường xuyên thay đổi, tại thời điểm đăng tải bài viết không tránh khỏi việc cập nhật chưa kịp thời, do đó thông tin chỉ có giá trị tham khảo, chưa là căn cứ đầy đủ để áp dụng trong thực tế. Nếu cần thêm thông tin chính xác, bạn vui lòng liên hệ NVL để được hỗ trợ.
Bước 1: Chuẩn bị hồ sơ bổ sung ngành nghề bán lẻ hàng hóa mới trong cửa hàng chuyên doanh bao gồm:
+ Thông báo thay đổi ngành nghề kinh doanh;
+ Quyết định của Đại hội đồng cổ đông/ Hội đồng thành viên về việc thay đổi, bổ sung ngành nghề kinh doanh;
+ Bản sao hợp lệ biên bản họp của Đại hội đồng cổ đông/ Hội đồng thành viên về việc thay đổi, bổ sung ngành nghề kinh doanh
+ Văn bản uỷ quyền cho cá nhân (nếu không phải người đại diện theo pháp luật của Công ty) trực tiếp thực hiện xử lý hồ sơ, kèm theo bản sao hợp lệ CMND/CCCD/Hộ chiếu còn hiệu lực của người đó. Hoặc công ty có thể uỷ quyền cho đơn vị tư vấn thực hiện toàn bộ thủ
Bước 2. Nộp hồ sơ bổ sung ngành nghề bán lẻ hàng hóa mới trong cửa hàng chuyên doanh tại Phòng Đăng ký kinh doanh – Thuộc Sở Kế hoạch và Đầu tư nơi doanh nghiệp đặt trụ sở chính.
+ Thời gian từ thứ Hai đến thứ Sáu hàng tuần: Sáng từ 7 giờ 30 phút đến 11 giờ 30 phút; chiều từ 13 giờ đến 17 giờ. Thứ Bảy: Sáng từ 7 giờ 30 phút đến 11 giờ 30 phút.
+Phòng Đăng ký kinh doanh kiểm tra tính hợp lệ của hồ sơ và giải quyết hồ sơ của doanh nghiệp.
+Căn cứ theo ngày hẹn trên giấy Biên nhận, doanh nghiệp đến Phòng Đăng ký kinh doanh để nhận kết quả giải quyết hồ sơ hoặc đăng ký nhận kết quả tại địa chỉ thông qua doanh nghiệp trả kết quả qua Bưu điện.
Bước 3. Công bố nội dung đăng ký doanh nghiệp bổ sung ngành nghề bán lẻ hàng hóa mới trong cửa hàng chuyên doanh
+ Công ty phải nhanh chóng thực hiện thông báo thay đổi hay bổ sung ngành, nghề kinh doanh trong thời hạn 10 ngày, kể từ ngày có sự thay đổi.