Vị Trí Địa Lý Của Trung Quốc Ở Đâu

Vị Trí Địa Lý Của Trung Quốc Ở Đâu

Trong bài viết sau của AFL, chúng tôi sẽ chia sẻ rõ một số thông tin thú vị về đất nước Phần Lan gồm: Phần Lan ở đâu? Khí hậu Phần Lan như thế nào? Nền kinh tế đất nước Phần Lan phát triển ra sao? Du lịch đất nước Phần Lan có gì thú vị để các bạn quan tâm tham khảo.

Trong bài viết sau của AFL, chúng tôi sẽ chia sẻ rõ một số thông tin thú vị về đất nước Phần Lan gồm: Phần Lan ở đâu? Khí hậu Phần Lan như thế nào? Nền kinh tế đất nước Phần Lan phát triển ra sao? Du lịch đất nước Phần Lan có gì thú vị để các bạn quan tâm tham khảo.

Khí hậu đất nước Phần Lan ra sao?

Khí hậu của nước CH Phần Lan thể hiện rõ nét ảnh hưởng của lục địa và hàng hải. Các vùng biển xung quanh sẽ có vai trò điều hòa và làm mát khí hậu tại bờ biển vào mùa xuân. Ngược lại, đến mùa thu lại được làm ẩm thông qua dòng nước ẩm của vùng Vịnh. Dần về phía đông và phía bắc Phần Lan, khí hậu trở nên khắc nghiệt hơn.

Phía bắc Phần Lan có khí hậu ảnh hưởng của vùng Bắc Băng Dương. Mùa hè nơi đây kéo dài 2 đến 4 tháng và có mùa sinh trưởng từ 4-6 tháng. Nhiệt độ trung bình mỗi năm tại thủ đô Helsinki đạt 5.3 độ C. Tại miền Nam, nhiệt độ ban ngày cao lên gần 30 độ C. Vào mùa đông, nhất là tháng giêng và tháng 2, nhiệt độ hạ xuống âm 20 độ C.

Tóm tắt nền kinh tế nước CH Phần Lan

Chỉ số GDP hay còn gọi là PPP ước tính đến năm 2014 lên đến 221.5 tỷ USD. Bình quân đầu người của Phần Lan đạt 40.500$. Tốc độ tăng trưởng thực đạt -2%. Trong đó tỷ lệ lạm phát tại nước Phần Lan là 1.3%, tỷ lệ thất nghiệp đạt 8.6%. Đất canh tác tại Phần Lan đạt tỷ lệ 7.4%. Đất nông nghiệp Phần Lan dùng để trồng: Củ cải đường, lúa mì, lúa mạch, bò sữa, khoai tây, cá.

Ước tính lực lượng lao động tại đất nước Phần Lan đạt 2.665 triệu người. Trong đó lao động lâm nghiệp chiếm 4.4%, lao động công nghiệp chiếm 15.5%, lao động xây dựng chiếm 7.1%. Lao động thương mại chiếm 21.3%, lao động bảo hiểm và dịch vụ kinh doanh chiếm 13.3%.

Giao thông và liên lạc chiếm 0.9%, dịch vụ công chiếm 28.5%. Một số ngành công nghiệp, sản phẩm kim loại, máy móc và thiết bị khoa học, điện tử, giấy và bột giấy, hóa chất, quần áo, dệt may và thực phẩm. Tài nguyên thiên nhiên gồm quặng sắt, gỗ, kẽm, chì, niken, cromit, bạc, vàng, đá vôi…

Vậy là chúng tôi đã giải đáp xong thắc mắc ngay từ đầu bài rằng đất nước Phần Lan ở đâu? Nếu còn điều gì chưa rõ về đất nước này, vui lòng liên hệ với AFL để được hỗ trợ kịp thời.

Lai Châu có 265,165km đường biên giới Việt - Trung, có cửa khẩu quốc gia Ma Lù Thàng và nhiều lối mở trên tuyến biên giới trực tiếp giao lưu với vùng lục địa rộng lớn phía Tây Nam của Trung Quốc; được gắn với khu vực tam giác tăng trưởng Hà Nội - Hải Phòng - Quảng Ninh bằng các tuyến quốc lộ 4D, 70, 32 và đường thủy sông Đà, tiềm năng phát triển dịch vụ - thương mại, xuất nhập khẩu và du lịch. Đồng thời, tỉnh Lai Châu cũng có vị trí chiến lược hết sức quan trọng về quốc phòng, an ninh và bảo vệ chủ quyền biên giới quốc gia. Là vùng đầu nguồn rộng lớn và phòng hộ đặc biệt xung yếu của sông Đà, địa bàn sinh sống của đồng bào các dân tộc thiểu số nên Lai Châu có vai trò quan trọng trong việc đảm bảo sự phát triển bền vững của quốc gia mà trực tiếp là các công trình thủy điện lớn trên sông Đà và vùng châu thổ sông Hồng.

Theo Nghị quyết số 22/2003/QH11 được thông qua ngày 26/11/2003 tại kỳ họp thứ 4, Quốc hội khóa XI, tỉnh Lai Châu (mới) được thành lập trên cơ sở tách một số huyện của tỉnh Lai Châu (cũ) và sáp nhập thêm huyện Than Uyên từ tỉnh Lào Cai. Tỉnh lỵ mới đóng tại thị xã Tam Đường (trước đó gọi là thị trấn Phong Thổ), lấy tên mới là thị xã Lai Châu (nay là thành phố Lai Châu).

Hiện nay, Lai Châu có 08 đơn vị hành chính trực thuộc bao gồm thành phố Lai Châu và các huyện: Mường Tè, Sìn Hồ, Nậm Nhùn, Tam Đường, Phong Thổ, Tân Uyên, Than Uyên; 106 đơn vị hành chính cấp xã (94 xã, 5 phường và 7 thị trấn). Cộng đồng dân cư trong tỉnh bao gồm có 20 dân tộc.

Vị trí địa lý của Lai Châu có ý nghĩa quan trọng về mặt tự nhiên, kinh tế, văn hóa, xã hội và an ninh, quốc phòng; tạo ra nhiều cơ hội để phát triển kinh tế - xã hội và đặt ra nhiệm vụ trọng yếu trong bảo đảm an ninh, quốc phòng và chủ quyền biên giới quốc gia trong công cuộc xây dựng và bảo vệ Tổ quốc Việt Nam xã hội chủ nghĩa.

Đảo Phú quốc nằm trong vịnh Thái Lan và là hòn đảo lớn nhất Việt Nam. Quần đảo Phú quốc bao gồm hai mươi hai hòn đảo. Mười bốn hòn đảo thuộc quần đảo An Thớivà tám hòn đảo ở quần đảo Thổ Chu về phía nam. Bạn có thể tìm hiểu bản đồ tương tác dưới đây để có thể hình dung ra quần đảo Phú Quốc và những hòn đảo xung quanh nó trong khu vực Đông Nam Á.

Đảo Phú Quốc nằm ngoài khơi bờ biển Việt Nam cách đất liền 45km và 4km từ  ranh giới Campuchia-Việt Nam. Hòn đảo nằm trong vịnh Thái Lan và là đơn vị hành chính trực thuộc tỉnh Kiên Giang. Cách thành phố Rạch Giá 115km. Thị xã Hà Tiên chỉ cách đảo Phú Quốc 45km, nên có thể đi phà từ Hà Tiên qua Phú Quốc và ngược lại với thời gian gần 2 giờ đồng hồ. Phú Quốc gần với với tỉnh Kampot của Campuchia hơn, chỉ có 18km. Các tọa độ GPS của Phú Quốc là: 10,2289 ° vĩ độ Bắc và 103,9572 0 kinh độ Đông.

Vùng biển nằm giữa: bờ biển của đảo Phú Quốc, Việt Nam ở một bên và bờ biển của tỉnh Kampot và nhóm Poulo Wai của hòn đảo của Campuchia ở phía bên còn lại. Cả vùng biển này có tầm quan trọng rất lớn đối với an ninh quốc phòng và nền kinh tế của cả hai nước.

Gần với các trung tâm lớn của châu Á

Đảo Phú Quốc cũng nằm tương đối gần với tất cả các thành phố lớn của châu Á như Bangkok, Singapore, Kuala Lumpur, Phenom Penh, Siem Reap, thành phố Hồ Chí Minh, Hà Nội, Hải Nam, Hàn Quốc, và thậm chí Hồng Kông. Các chuyến bay từ các thành phố lớn đến Phú Quốc đã được thiết lập để bắt đầu trong quý IV của năm 2014.

Vị trí địa lý của huyện Tháp Mười

Với diện tích tự nhiên trên 53 ngàn ha, Tháp Mười có 13 xã, thị trấn; dân số gần 132 ngàn người. Tháp Mười cách Thành phố HCM 100km; cách Thành phố Cao Lãnh 32km; phía Bắc giáp tỉnh Long An,  Phía Nam giáp huyện Cao Lãnh và tỉnh Tiền Giang,  phía Đông giáp tỉnh Long An và tỉnh Tiền Giang,  phía Tây giáp huyện Tam Nông và huyện Cao Lãnh. Huyện có Quốc lộ N2, đường Hồ Chí Minh, các tuyến Tỉnh lộ ĐT 844, ĐT 845, ĐT 846, ĐT 850 giúp việc vận chuyển, giao thương hàng hóa giữa Huyện với các Tỉnh lân cận thuận lợi, rút ngắn thời gian.

Kết quả phát triển kinh tế năm 2019:

- Tốc độ tăng trưởng kinh tế bình quân từ năm 2017 – 2020 đạt 19,91%

- Tổng giá trị sản xuất ước đạt trên 6.100 tỷ đồng, đạt trên 106% kế hoạch năm, tăng 5,55% so với năm 2018.

- Tổng mức bán lẻ hàng hóa và doanh thu dịch vụ ước đạt trên 6.000 tỷ đồng, đạt trên 92%, tăng trên 7% so với năm 2018.

- Thu nhập bình quân đầu người trên 47 triệu đồng/người/năm.

Trong giai đoạn 2016 - 2019 Tháp Mười đã kêu gọi trên 20 lượt công ty, doanh nghiệp đến tìm hiểu đầu tư và đã có 15 dự án đăng ký và 06 dự án đi vào hoạt động ổn định.

I. Du lịch - Thương mại - Dịch vụ

1. Khu du lịch Cộng đồng Đồng sen:

Khu du lịch cộng đồng Đồng Sen nằm ở xã Tân Kiều và Mỹ Hòa, cách thị trấn Mỹ An 9km, Huyện đã quy hoạch khu du lịch Đồng sen là khu sinh thái kết hợp nghĩ dưỡng với diện tích giai đoạn 1 là 152,6 ha, giai đoạn 2: 150ha, quy mô 200 hộ dân làm du lịch, có khả năng tiếp 450 khách du lịch ngày/đêm, được chia thành 5 khu, gồm: khu quản lý, điều hành, dịch vụ - khu trung tâm; khu trồng sen thương phẩm –  tham quan cánh đồng sen;  khu trồng sen kết hợp du lịch hộ gia đình homestay.

Hiện tại, khu du lịch này đã có 7 hộ làm du lịch với các dịch vụ ẩm thực với các món đồng quê, ngắm cánh đồng sen, chụp hình, câu cá, homestay….

Lợi thế của Khu du lịch này là tiếp giáp với Khu di tích Lịch sử Quốc gia Đặc biệt Gò Tháp. Mỗi năm vào 2 kỳ lễ  hội, Khu di tích đón hàng trăm ngàn lượt khách đến cúng viếng ở Khu di tích và tham quan khu du lịch. Ngoài ra, Huyện đã đào tạo nghề rút sợi tơ sen cho phụ nữ địa phương để hình thành làng nghề phục vụ du lịch.

Tháp Mười đang kêu gọi đầu tư nhà hàng, dịch vụ ẩm thực, kinh doanh hàng hóa, sản phẩm từ sen; du lịch trải nghiệm kết hợp tâm linh, kết nối các tuyến du lịch của Tỉnh Đồng Tháp và các Tỉnh lân cận.

2. Chuyển đổi mô hình quản lý chợ:

Thực hiện xã hội hóa về chợ, chuyển đổi mô hình quản lý, khai thác và kinh doanh chợ trên địa bàn Tỉnh nói chung và của Huyện nói riêng, Huyện đã thực hiện kêu gọi thu hút các nhà đầu tư vào chợ theo quy định:

+ Chợ Đốc Binh Kiều là chợ hạng III thuộc xã Đốc Binh Kiều, cách thị trấn Mỹ An 5km, cách TP HCM 93 km, nằm gần trục lộ ĐT 846 và kênh Nguyễn Văn Tiếp A. Với tổng diện chợ tích 6.256 m2, diện tích nhà lồng 246 m2.

+ Chợ Thanh Mỹ là chợ hạng II thuộc xã Thanh Mỹ, cách trung tâm Huyện 16 km, cách TP.HCM 140km, nằm gần đường huyện Thanh Mỹ - Cao lãnh và cặp kênh số Một, kênh Nguyễn Văn Tiếp B. Với tổng diện tích 4.838 m2, diện tích nhà lồng 805 m2.

+ Chợ Tháp Mười là chợ hạng I, nằm ngay trung tâm Thị Trấn Mỹ An, với tổng diện tích 9.600 m2; hiện tại chợ Tháp Mười là khu vực mua bán đông đúc nhất của huyện. Vì vậy, đã thu hút nhiều đơn vị đến kinh doanh như ngân hàng thương mại, với 7 ngân hàng: Sacombank, Kienlongbank, Viettinbank, Bidvbank, Hdbank, Vietcombank, 03 cửa hàng bách hóa xanh (đường Hùng Vương; đường Trần Phú và đường Gò Tháp), Điện máy xanh, ….

Khu đô thị Bắc Mỹ An đối diện khu hành chính, do UBND huyện làm chủ đầu tư, được quy hoạch thành 3 giai đoạn:

- Giai đoạn 1: 11,46ha gồm có phân khu chính và tuyến phố đi bộ, quảng trường. Hiện huyện đã phê duyệt quy hoạch, Ban Quản lý Dự án và Phát triển quỹ đất đang thực hiện bồi thường hổ trợ cho các hộ dân, để thu hồi đất và thực hiện các bước tiếp theo;

- Giai đoạn 2: Huyện đang kêu gọi nhà đầu tư đầu tư phát triển mở rộng đô thị, thương mại, dịch vụ với diện tích 10,21ha;

- Giai đoạn 3: Huyện cũng kêu gọi nhà đầu tư đầu tư phát triển mở rộng đô thị, thương mại, dịch vụ với diện tích 11,67ha.

Đây là Khu đô thị nằm liền kề khu hành chính của huyện, sau khi xây dựng xong quảng trường sẽ là nơi tổ chức các hoat động ngoài trời của huyện, là nơi người dân vui chơi, giải trí. Khu đô thị còn nằm trên tuyến đường Gò Tháp, là tuyến đường chính đi từ TPHCM hay các Tỉnh lân cận vào Khu di tích Lịch sử Quốc gia Đặc biệt Gò Tháp và vào khu Công nghiệp Trường Xuân, lưu lượng xe đông đúc là điều kiện để phát triển thương mại dịch vụ.

II. Khu, cụm, tuyến công nghiệp

Khu Công nghiệp Tân Kiều thuộc xã Tân Kiều và xã Mỹ An, diện tích quy hoạch 150ha, cách thị trấn Mỹ An 4km, cách TP.HCM 80 km, giáp Quốc lộ N2 và đường tỉnh ĐT 846, được quy hoạch các ngành nghề công nghiệp chế tạo máy móc, thiết bị phục vụ nông nghiệp, bảo vệ thực vật, công nghiệp thực phẩm, chế biến nông thủy sản, may mặc, điện tử, hương liệu….Hiện tại, khu công nghiệp đang hoàn thành san lắp và kêu gọi các đơn vị đầu tư, khai thác các ngành nghề theo quy hoạch.

2. Cụm Công nghiệp Trường Xuân:

Cụm Công nghiệp Trường Xuân, có diện tích 93ha, đã có 03 dự án đi vào hoạt động là Công ty TNHH MTV kinh doanh và xay xát lúa gạo Cẩm Nguyên diện tích 6ha; Công ty Cổ phần Thực phẩm One One  Miền Nam, diện tích 6ha; Công ty TNHH Lúa gạo Việt Nam, 5ha. Hiện tại các Công ty đang hoạt động ổn định và được áp dụng các chính sách miễn giảm tiền thuê đất, thuế theo quy định để thu hút đầu tư. Cụm công nghiệp còn lại gần 47ha chưa giao đất và đang được huyện kêu gọi đầu tư vào các ngành nghề như nhà máy chế biến các loại sản phẩm từ gạo; nhà máy may mặc, giày da; chế biến thực phẩm; lắp ráp linh kiện điện tử; nhà máy chế biến thức ăn thức ăn chăn nuôi, thủy sản.

Ngoài ra, Tháp Mười đang kêu gọi các Công ty, đơn vị đầu tư vào các lĩnh vực khác ở các tuyến công nghiệp, vùng quy hoạch như tuyến công nghiệp Mỹ An – Bằng Lăng; tuyến công nghiệp từ 307 đến Chợ Đường Thét; đầu tư nhà máy chế biến cá sặc rằn ở vùng nuôi cá sặc rằn xã Láng Biển; khu nhà ở xã hội Đông N2 và khu đô thị Đông Thị Trấn; đầu tư xây dựng hệ thống cầu như cầu chợ Phú Điền, cầu chợ Trường Xuân, cầu Bằng Lăng, cầu Đường Thét.

Tháp Mười có nguồn lao động dồi dào, mỗi năm, huyện đào tạo nghề cho gần 5.000 lao động. Huyện sẵn sàng liên kết với các đơn vị, đào tạo nghề theo yêu cầu của Công ty tuyển dụng.

Tháp Mười là một trong những huyện trong Tỉnh Đồng Tháp tiên phong đi đầu trong Ứng dụng khoa học kỹ thuật vào sản xuất, điển hình như cánh đồng sản xuất lúa thông minh ứng dụng công nghệ tưới tiêu ngập khô xen kẻ điều khiển bằng điện thoại thông minh, phun thuốc bằng máy bay, nông dân sản xuất theo tiêu chuẩn SRP, có bẫy đèn thông minh để theo dõi sâu rầy.

Huyện tích cực hỗ trợ, tạo điều kiện thuận lợi nhất để nhà đầu tư hoàn thành các thủ tục và chính sách ưu đãi theo quy định./.