- Định nghĩa: Nhân viên Marketing trong tiếng Anh là “Marketer” là người có nhiệm vụ xác định hàng hóa và dịch vụ mà một nhóm khách hàng mong muốn, cũng như thay mặt công ty tiếp thị những hàng hóa và dịch vụ đó.
- Định nghĩa: Nhân viên Marketing trong tiếng Anh là “Marketer” là người có nhiệm vụ xác định hàng hóa và dịch vụ mà một nhóm khách hàng mong muốn, cũng như thay mặt công ty tiếp thị những hàng hóa và dịch vụ đó.
Internet marketer, there are some basic things you should know about how search engines spider and index your website.
Nhà tiếp thị Internet có một số điều cơ bản bạn nên biết về cách các công cụ tìm kiếm thu thập dữ liệu và lập chỉ mục trang web của bạn.
In order for social media to be profitable, the marketer must gain the reader's trust by providing information that is simultaneously enlightening, informative, and, if possible, entertaining
Để phương tiện truyền thông xã hội mang lại lợi nhuận, nhà tiếp thị phải đạt được sự tin tưởng của người đọc bằng cách cung cấp thông tin đồng thời mang tính khai sáng, cung cấp thông tin và nếu có thể, mang tính giải trí
The marketer must therefore turn his attention to how to identify these factors so as to be able to construct an effective strategy.
Do đó, nhà tiếp thị phải chuyển sự chú ý của mình sang cách xác định những yếu tố này để có thể xây dựng một chiến lược hiệu quả.
Robin Whitbread, marketing director, was voted Marketer of the Year.
Robin Whitbread, giám đốc tiếp thị, được bình chọn là Nhà tiếp thị của năm.
Drug marketers are always concerned about what they say in their ads and whether they comply with guidelines.
Các nhà tiếp thị thuốc luôn lo lắng về những gì họ nói trong quảng cáo của họ và liệu họ có tuân thủ các nguyên tắc hay không.
He was the company's co-founder and a master marketer.
Ông là đồng sáng lập của công ty và là một nhà tiếp thị bậc thầy.
The marketer will need to test a variety.
Nhà tiếp thị sẽ cần thử nghiệm nhiều loại.
He is the world's best search engine marketer.
Anh ấy là nhà tiếp thị công cụ tìm kiếm giỏi nhất thế giới.
Because the first marketer treats his list well.
Bởi vì nhà tiếp thị đầu tiên đối xử tốt với danh sách của mình.
Most of all have fun being an Affiliate Marketer.
Hầu hết tất cả đều có niềm vui khi trở thành Nhà tiếp thị liên kết.
This is achieved by a marketer studying the needs.
Điều này đạt được bởi một nhà tiếp thị đang nghiên cứu nhu cầu.
Objections are a way of life for the network marketer.
Phản đối là một cách sống của nhà tiếp thị mạng.
There are two things that every network marketer sells.
Có hai thứ mà mọi nhà tiếp thị mạng đều bán.
Bài viết trên đã cho chúng ta thấy được định nghĩa và đặc điểm của “nhân viên Marketing”. “Marketer” là tên tiếng Anh của nhân viên Marketing, thêm vào đó là các ví dụ trong bài viết sẽ giúp bạn hiểu rõ hơn về “nhân viên Marketing”. Tuy chỉ là một từ đơn giản “Marketer” nhưng hiểu rõ tính chất và đặc điểm sẽ mang đến cho người đọc thêm kiến thức. Trên là toàn bộ những thông tin về Marketer trong tiếng anh mà Studytienganh muốn chia sẻ cho bạn. Hy vọng rằng bài viết này sẽ hữu ích đối với bạn khi tìm hiểu và cho bạn trau dồi thêm từ vựng về các chủ đề tiếng Anh khác nhau. Bạn hãy sử dụng vốn từ thật nhiều trong cuộc sống để tăng khả năng giao tiếp cho mình nhé!
DOL có 15+ cơ sở tại TP.HCM, Hà Nội và Đà Nẵng
Bạn hãy tham khảo một số ví dụ cụ thể về Marketer trong tiếng Anh dưới đây để hiểu hơn về từ vựng nhé!
- Optimizing websites for the search engines: Tối ưu hóa trang web cho các công cụ tìm kiếm
- Writing engaging sales copy: Tạo bản viết bán hàng hấp dẫn
- Capturing sales leads: Thu hút khách hàng tiềm năng
- Building email campaigns: Xây dựng chiến dịch email
- Creating buyer personas based on market research: Tạo phong cách người mua dựa trên nghiên cứu thị trường
- Tracking and analyzing website ROI: Theo dõi và phân tích ROI của trang web
- Running advertising campaigns: Hoạt động và phát động các chiến dịch quảng cáo
- Timing pricing: Định giá theo thời điểm mua.
- Marketing mix: Tiếp thị hỗn hợp.
- Mass - customization marketing: Tiếp thị cá thể theo số đông.
- Mass - marketing: Tiếp thị đại trà.
- Relationship marketing: Tiếp thị dựa vào mối quan hệ.
- Going - rate pricing: Định giá theo thị trường đang diễn ra
- Geographical pricing: Định giá theo vị trí địa lí.
- Group pricing: Định giá theo nhóm.
- Product - form pricing: Định giá theo hình thức sản phẩm.
- Markup pricing: Định giá cộng lời vào chi phí.
- Value pricing: Định giá theo giá trị.
Khái niệm nhân viên và những điều xoay quanh nhân viên là việc cũng ta thấy tiếp xúc hàng ngày. Nhưng để hỏi rõ thì chưa chắc chúng ta đã biết rõ về những khái niệm này. Sau đây cùng Daydeothe.com.vn tìm hiểu kĩ hơn về nhân viên, nhân viên kinh doanh hay nhân viên trong tiếng anh là gì? Cùng chúng tôi đi tìm hiểu để có thêm nhiều kiến thức thú vị nhé.
Nhân viên có rất nhiều định nghĩa để hiểu về từ nhân viên. Tuy nhiên để dễ hiểu nhất thì chúng ta hãy hiểu như sau. Nhân viên là một người lao động được thuê bởi một người khác. Người thuê là người chủ và người được thuê được gọi là nhân viên. Nhân viên chính là cá nhân một người được thuê để làm một công việc nào đó cụ thể. Và họ làm việc dự trên những ràng buộc hợp đồng được thỏa thuận cả 2 bên.
Nhắc tới nhân viên thì có rất nhiều kiểu nhân viên khó có thể kể hết được. Bởi lẽ nghành nghề cũng có rất nhiều nghành nghề. Một số loại nhân viên có thể kể tới là nhân viên kinh doanh, nhân viên văn phòng, nhân viên nhân sự,… và rất nhiều loại hình nhân viên khác.
Cùng tìm hiểu về những loại nhân viên cũng như định nghĩa của nhân viên trong tiếng như thế nào.
Trong tiếng anh nhân viên được linh hoạt gọi theo nhiều cách khác nhau. Từ nhân viên trong tiếng anh vô cùng phong phú.
Có thể kể đến một số từ thường dùng nhất như: - Employee: An individual who provides labour to a company or another person for a salary. - Staff: employees of a business - People: a group of persons regarded as being employees etc. - Một số từ khác như: employees, jack , member, officer, personnel
Chỉ một cụm từ nhân viên kinh doanh tưởng chừng đơn giản nhưng trong tiếng anh cụm từ này lại được chia ra rất nhiều cách gọi khác nhau. Mỗi cách gọi có liên quan đến sản phẩm mà người nhân viên kinh doanh này làm. Tuy nhiên có một từ trong tiếng anh được gọi chung cho những người nhân viên kinh doanh này là sales executive.
Việc gọi nhân viên như thế nào trong kinh doanh thì phải dựa vào loại sản phẩm cũng như nhóm nghành nghề của họ. • Sales-man: nhân viên trực tiếp, ở cấp thấp nhất, trong hoạt động bán hàng • Sales Executive hay Sales Supervisor: nhân viên bán hàng (kinh doanh) ở cấp cao hơn, quản lý nhóm sales-man. • Cao hơn thì có Area Sales manager (quản lý một khu vực nào đó) hay cao hơn nữa là Regional Sales Manager, National Sales Manager • Riêng đối với các ngành nghề đòi hỏi việc bán hàng trực tiếp cho đối tượng công nghiệp, chẳng hạn như máy móc, hóa chất thì người ta có thể gọi là Sales Engineer. • Đối với ngành dịch vụ thì thấp nhất là Account Asistant, Account Executive, cao hơn là Account Manager, Account Director, Group Account Director…
Chức vụ trong một công ty có rất nhiều loại và trong tiếng anh cũng được phân chia rõ ràng như sau: – CEO : tổng giám đốc, giám đốc điều hành – manager : quản lý – director : giám đốc – deputy, vice director : phó giám đốc – the board of directors : Hội đồng quản trị – Executive : thành viên ban quản trị – Founder: người thành lập – Head of department : trưởng phòng – Deputy of department : phó phòng – supervisor: người giám sát – representative : người đại diện – secterary : thư kí – associate, colleague, co-worker : đồng nghiệp – employee : nhân viên – trainee : thực tập viên
Trong nghành kinh doanh thì những từ vựng tiếng anh là thực sự cần thiết cho mỗi doanh nhân. Hãy cùng nhau tìm hiểu một số những từ vựng cần thiết này.
- Regulation: sự điều tiết - The openness of the economy: sự mở cửa của nền kinh tế - Micro-economic: kinh tế vi mô - Macro-economic: kinh tế vĩ mô - Planned economy: kinh tế kế hoạch - Market economy: kinh tế thị trường - Inflation: sự lạm phát - Liability: khoản nợ, trách nhiệm - Foreign currency: ngoại tệ - Depreciation: khấu hao - Surplus: thặng dư
Trên đây là những từ vựng nên biết khi làm kinh doanh. Còn rất nhiều những từ vựng đặc biệt và cần thiết khác. Các bạn có nhu cầu tìm hiểu có thể truy cập Daydeothe.com.vn để tìm hiểu thêm nhiều thông tin bổ ích nhé.
Nhân viên kinh doanh trong tiếng Anh có nhiều nghĩa như Salesman, Saleswoman, Sales Supervisor, Sales Executive, Regional Sales Manager, National Sales Manage, Area Sales Manager.
Nhân viên kinh doanh là người cung cấp các giải pháp hoàn thiện và thích hợp cho từng khách hàng nhằm tăng doanh thu và lợi nhuận cho doanh nghiệp.
Nhân viên kinh doanh tiếng Anh được chia theo từng cấp bậc:
Thứ nhất là Salesman và Saleswoman. Là nhân viên bán hàng nam và nhân viên bán hàng nữ.
Thứ hai là Sales Supervisor và Sales Executive. Là nhân viên kinh doanh cấp cao trực tiếp quản lí các nhóm nhân viên bán hàng.
Thứ ba là Area Sales Manager. Là quản lí bán hàng khu vực có nhiệm vụ quản lí toàn bộ khu vực bán hàng.
Thứ tư là Regional Sales Manager và National Sales Manager. Là Giám đốc bán hàng khu vực và quản lí bán hàng toàn.
Hai bộ phận này có nhiệm vụ quản lí nhóm của quản lí bán hàng khu vực.
Một số từ vựng tiếng Anh dành cho nhân viên kinh doanh:
Macro - economic: Kinh tế vĩ mô.
Micro - economic: Kinh tế vi mô.
The openness of the economy: Mở cửa kinh tế.
Cold calling: Liên lạc khách hàng.
After sales service: Dịch vụ hậu mãi.
Sale on installment: Bán trả góp.
Bài viết nhân viên kinh doanh tiếng Anh là gì được tổng hợp bởi giáo viên trung tâm tiếng Anh SGV
Nguồn: https://saigonvina.edu.vn
Kết quả: 91, Thời gian: 0.022
Phân biệt way, street, route, path và road:
- road: hàm ý chỉ con đường nói chung, chỉ bao hàm ý nghĩa ""đường"", không bao hàm nhà cửa hai bên, thường được dùng để chỉ các con đường lớn, dài và quan trọng trong thành phố.
VD: We will take the road to Danang. - Chúng tôi sẽ lên đường đến Đà Nẵng.
- street: chỉ các con đường ở thành phố, bao hàm cả hai bên đường, có phạm vi sử dụng hẹp và cụ thể hơn.
VD: The whole street contributed. - Cả hàng phố đều có đóng góp.
- way: thể hiện con đường nhỏ hơn street trong thành phố hoặc với road trong cả thành phố hoặc nông thôn, ám chỉ đến lối đi, ngõ, hẻm,...
VD: I lose my way to your house. - Tôi lạc đường đến nhà bạn rồi.
- path: một con đường được hình thành do quá trình con người, xe cộ đi lại và tạo nên, có thể hiểu thành đường mòn.
VD: We will take the mountain path this weekend. - Chúng tôi sẽ đi đường mòn trên núi vào cuối tuần này.
- route: một tuyến đường nối hai địa điểm với nhau, thường hàm ý trừu tượng, không sử dụng về vật chất, hàm ý đường route hướng đến khôgn thể đi lại được trên nó.
VD: The bus route is changed. - Tuyến đường xe buýt đã bị thay đổi.
Bạn là một nhà đầu tư hoặc một người yêu thích và đang học chuyên ngành về tài chính, kinh tế. Bạn muốn mở rộng kiến thức từ vựng tiếng Anh về các chủ đề đó đặc biệt là ngành kinh tế. Hôm nay chúng mình cùng tìm hiểu về nhân viên Marketing tiếng Anh là gì nhé! Hãy cùng tìm hiểu một cách chi tiết về từ này qua định nghĩa và các ví dụ ở trong tiếng Anh.