Tỉnh Hưng Yên Có Bao Nhiêu Vị Tướng

Tỉnh Hưng Yên Có Bao Nhiêu Vị Tướng

Nằm ở phía nam tỉnh, phía bắc giáp huyện Kim Động, phía đông giáp huyện Tiên Lữ, phía tây giáp tỉnh Hà Nam, có tổng diện tích 73,21 km2, có 17 đơn vị hành chính, cụ thể:

Nằm ở phía nam tỉnh, phía bắc giáp huyện Kim Động, phía đông giáp huyện Tiên Lữ, phía tây giáp tỉnh Hà Nam, có tổng diện tích 73,21 km2, có 17 đơn vị hành chính, cụ thể:

Long An có bao nhiêu huyện? Danh sách các huyện

Trước khi trả lời câu hỏi Long An có bao nhiêu huyện, Mogi sẽ sơ lược những thông tin về tỉnh Long An cho bạn biết  tổng quát về nơi độc đáo này.

Long An là một trong những tỉnh cửa ngõ trực thuộc Miền Tây, thuộc vùng Đồng Bằng Sông Cửu Long (Tây Nam Bộ). Đây là tỉnh thành giáp với Thành phố Hồ Chí Minh và có tổng diện tích là 4.494,79 km2 , đứng thứ 3 toàn quốc. Về dân số có 1.790.800 người và đứng thứ 13 so với cả nước. Bên cạnh đó, mã số xe là 62 và phía Bắc giáp với Tây Ninh và Campuchia.

Xem thêm: Cần Thơ Có Gì Chơi? Các Địa Điểm Ăn Chơi Ngày Đêm Tại Cần Thơ

Bên cạnh đó, Long An là tỉnh thành nằm trong vùng kinh tế trọng điểm phía Nam, là khu vực tiềm tàng sức mạnh và là động lực của cả nước về tốc độ tăng trưởng kinh tế rất mạnh mẽ, ở nơi đây thu hút rất nhiều vốn đầu tư đến từ mọi nơi trên cả nước.

Không chỉ có điều kiện về vị trí chiến lược, tỉnh Long An còn có những đặc điểm nổi bật được thiên nhiên ưu ái và ban tặng, cụ thể là có lượng đất đai dồi dào, nguồn nhân lực được đạo tạo từ lành nghề đến chuyên sâu, môi trường làm việc hòa đồng và thân thiện, bàn giao nhanh chóng, có những ưu đãi hấp dẫn về chi phí, cơ sở hạ tầng cũng theo đó mà càng hoàn thiện hơn.

Nói về văn hóa – du lịch: vì phần diện tích đất của tỉnh Long An trải dài ở hai con sông Vàm Cỏ Đông và Vàm Cỏ Tây, nơi nổi bật với nền văn hóa cổ Eo Óc tại huyện Đức Hòa. Ở đây còn phát hiện ra nhiều di tích lịch sử từ tời rất xa xưa, tổng thể có 16 di tích được cấp quốc gia công nhận.

Ngoài ra, tỉnh thành này cũng có sức hút rất đặc biệt đối với du khách trong và ngoài nước, có thể kể đến là những cánh đồng sen bao la, bát ngát, những khu rừng tràm cổ thụ chằng chịt lên nhau hay những hệ sinh thái đa dạng và phong phú, những phong tục tập quán hay các lễ hội, các làng nghề truyền thống và thưởng thức các món ăn đặc biệt mang đậm phong cách miền quê sẽ khiến du khách quyến luyến nhớ mãi.

Xem thêm: Những Địa Điểm Du Lịch Đồng Tháp Bạn Không Nên Bỏ Lỡ

Long An có bao nhiêu huyện? Về hành chính, tỉnh Long An có 15 đơn vị cấp huyện, trong đó có: 1 thành phố, 1 thị xã và 13 huyện. Chi tiết như sau:

Qua bảng trên, ta có thể thấy Đức Hòa là nơi có nhiều người sinh sống nhất và Mộc Hóa là nơi ít người sinh sống nhất. Còn lại phân bố rải rác ở các huyện.

Xem thêm: Thiền Viện Trúc Lâm Phương Nam – Biểu Tượng Của Sự Thanh Tịnh Và An Lạc

Vị trí địa lý các huyện của Long An:

Xem thêm: Bỏ Túi Cẩm Nang Khám Phá Khu Du Lịch Tràm Chim Đồng Tháp

Xem thêm: Cập Nhật Các Mẫu Biên Bản Bàn Giao Mặt Bằng Mới Nhất

Danh sách các phường, xã ở Long An

Tỉnh Long An dưới 15 đơn vị hành chính cấp huyện, trong đó có tất cả 188 đơn vị hành chính cấp phường xã. Cụ thể gồm 161 xã, 15 thị trấn và 12 phường.

Các phường, xã thuộc thành phố Tân An

Thành phố Tân An được dựng xây từ năm 2009, diện tích 81,73 km2. Có 9 phường và 5 xã:

Xem thêm: Bỏ Túi Chi Tiết Cách Nộp Thuế Đất Online Nhanh Chóng, Tiện Lợi

Thị xã Kiên Tường được khánh thành vào năm 2013, chiếm diện tích 204,36 km2. Có 3 phường và 5 xã:

Xem thêm: Cập Nhật Định Mức Xây Dựng Mới Nhất Theo Thông Tư 12/2021/TT-BXD

Huyện Bến Lức ra đời từ năm 1957, có diện tích 287,86 km2. Có tất cả 1 thị trấn và 14 xã:

Xem thêm: Đất Thổ Cư Là Gì? Tất Tần Tật Những Điều Cần Biết Về Đất Thổ Cư

Được thành lập vào 1909, có diện tích 220,49 km2. Có 1 thị trấn và 16 xã:

Xem thêm: Quản Lý Đất Đai Là Gì? Hệ Thống Cơ Quan Chuyên Ngành Ở Đâu?

Huyện Cần Giuộc được thành lập vào năm 1864, có diện tích 215,1 km2. Có 1 thị trấn và 14 xã:

Xem thêm: Lãi Suất Thả Nổi Là Gì? Cách Tính Lãi Suất Thả Nổi chính xác nhất

Có diện tích 155,24 km2 và thành lập vào năm 1922, bao gồm 1 thị trấn và 12 xã:

Xem thêm: DKV Là Đất Gì? Mục Đích Sử Dụng Và Quy Trình Chuyển Đổi Lên Thổ Cư

Được khánh thành vào năm 1913, với diện tích 425,11 km2, gồm 3 thị trấn và 17 xã:

Xem thêm: Biên Độ Lãi Suất Là Gì? Cách Tính Biên Độ Lãi Suất Đơn Giản

Huyện Đức Huệ có diện tích 428,92 km2, thành lập vào 1959, có 1 thị trấn và 10 xã:

Xem thêm: Dư Nợ Giảm Dần Là Gì? Có Khác Với Dư Nợ Gốc Không?

Được thành lập năm 1917, diện tích 299,95 km2, có 1 thị trấn và 6 xã:

Xem thêm: Chuyển Nhượng Là Gì? Phân Biệt Chuyển Nhượng Và Mua Bán

Huyện Tân Hưng ra đời năm 1994, diện tích 501,88 km2. Gồm 1 thị trấn và 11 xã:

Xem thêm: Rút Tiền Khác Ngân Hàng Có Được Không? Những Cách Rút Tiền Khác Ngân Hàng

Huyện Tân Thạnh thành lập năm 1980, diện tích 422,85 km2. Bao gồm 1 thị trấn và 12 xã:

Xem thêm: Khu Phức Hợp Là Gì? Đặc Điểm Từng Dạng Phức Hợp Tại Việt Nam

Thành lập năm 1952, diện tích 106,36 km2. Gồm 1 thị trấn và 9 xã:

Xem thêm: Thị Trường Thứ Cấp Là Gì? Những Điều Cần Biết Khi Tìm Hiểu Thị Trường Chứng Khoán

Huyện Thạch Hóa thành lập năm 1989, rộng 467,86 km2 và có 1 thị trấn, 10 xã:

Xem thêm: Hướng Dẫn Tra Cứu Số Tài Khoản Ngân Hàng Nhanh Chóng Và Chính Xác Nhất

Huyện Thủ Thừa ra đời năm 1922, rộng 299,1 km2 và có 11 xã và 1 thị trấn:

Xem thêm: Trú Quán Là Gì? Phân Biệt Trú Quán Với Nguyên Quán, Quê Quán

Cuối cùng là huyện Vĩnh Hưng với năm thành lập là 1978, diện tích 378,12 km2 và có 1 thị trấn và 9 xã:

Trên đây là tổng quát về câu hỏi Long An có bao nhiêu huyện và những đặc điểm nổi bật về tỉnh thành này. Đây đúng là nơi tuyệt vời cho những người có ý định đi du lịch và khám phá thiên nhiên. Đừng ngần ngại truy cập Mogi.vn để biết thêm thật nhiều thông tin thú vị và bổ ích nhé.

Dự Hội nghị có các đồng chí: Đại tướng Tô Lâm, Ủy viên Bộ Chính trị, Bộ trưởng Bộ Công an; Đỗ Tiến Sỹ, Ủy viên Trung ương Đảng, Bí thư Tỉnh ủy, Trưởng Đoàn đại biểu Quốc hội tỉnh Hưng Yên khóa XIV; lãnh đạo Tỉnh ủy, Hội đồng nhân dân, Ủy ban nhân dân tỉnh Hưng Yên...

Tại Hội nghị, các cử tri đã được nghe tiểu sử tóm tắt và chương trình hành động nếu được bầu làm đại biểu Quốc hội khóa XV, nhiệm kỳ 2021 - 2026 tại Đơn vị bầu cử số 1 tỉnh Hưng Yên gồm thành phố Hưng Yên, các huyện Kim Động, Khoái Châu và Yên Mỹ đối với các đồng chí: Đại tướng Tô Lâm, Ủy viên Bộ Chính trị, Bộ trưởng Bộ Công an; Đỗ Tiến Sỹ, Ủy viên Trung ương Đảng, Bí thư Tỉnh ủy, Trưởng Đoàn đại biểu Quốc hội tỉnh Hưng Yên khóa XIV; Đoàn Thị Thanh Mai, Phó Chủ nhiệm Ủy ban Kinh tế của Quốc hội khóa XIV; Vũ Thị Thu Hằng, Phó trưởng Phòng Lao động - Việc làm, Sở Lao động, Thương binh và Xã hội tỉnh Hưng Yên; Phạm Thị Hạnh, công chức Ban Phong trào Tỉnh đoàn Hưng Yên.

Trình bày với các cử tri về dự kiến chương trình hành động của mình, Đại tướng Tô Lâm nhấn mạnh, là đại biểu Quốc hội khóa XIV, bản thân rất vinh dự và xúc động khi được Hội đồng Bầu cử quốc gia tiếp tục giới thiệu tham gia ứng cử đại biểu Quốc hội khóa XV tại tỉnh Hưng Yên, quê hương giàu truyền thống yêu nước và cách mạng; đang có bước phát triển vượt bậc về kinh tế - xã hội trong những năm gần đây. Nếu được cử tri tỉnh Hưng Yên tín nhiệm bầu làm đại biểu Quốc hội khóa XV, Đại tướng Tô Lâm xác định đây là vinh dự lớn, song cũng là trách nhiệm rất nặng nề trước yêu cầu, nhiệm vụ xây dựng, phát triển đất nước nói chung, tỉnh Hưng Yên nói riêng trong thời kỳ mới cũng như trước yêu cầu, nguyện vọng, mong muốn của cử tri trong công tác bảo đảm an sinh xã hội; đồng thời xin hứa sẽ nỗ lực phấn đấu, góp sức cùng tập thể Đoàn đại biểu Quốc hội tỉnh Hưng Yên tiếp tục đổi mới, nâng cao chất lượng hoạt động theo hướng ngày càng dân chủ hơn, hiệu quả thực chất hơn.

Về chương trình hành động của mình, Đại tướng Tô Lâm cho biết sẽ tiếp tục tích cực tham mưu, đề xuất với Quốc hội, Ủy ban Thường vụ Quốc hội xây dựng, hoàn thiện hệ thống pháp luật nhằm thể chế hóa Nghị quyết Đại hội đại biểu toàn quốc lần thứ XIII của Đảng và Hiến pháp năm 2013. Chủ động nghiên cứu, tham gia góp ý kiến để Quốc hội quyết định các vấn đề quan trọng của đất nước, nhất là những chính sách về xây dựng nền quốc phòng, an ninh, xây dựng lực lượng vũ trang cách mạng, chính quy, tinh nhuệ, hiện đại và những quyết định đường lối phát triển kinh tế - xã hội của đất nước, bảo đảm các quyết định đó phù hợp với tâm tư, nguyện vọng chính đáng của cử tri cả nước. Nghiên cứu, đề xuất với Quốc hội, Đoàn đại biểu Quốc hội tỉnh Hưng Yên về chương trình giám sát của Quốc hội, Đoàn đại biểu Quốc hội.

Về thực hiện chức trách, nhiệm vụ được giao, với tư cách là Bí thư Đảng ủy Công an Trung ương, Bộ trưởng Bộ Công an, Đại tướng Tô Lâm sẽ tiếp tục tham mưu và tổ chức thực hiện tốt chức năng, nhiệm vụ, quyền hạn của Bộ Công an mà Đảng, Nhà nước và Nhân dân giao phó. Với vị trí là đại biểu Quốc hội của tỉnh, Đại tướng Tô Lâm sẽ thường xuyên tiếp xúc, lắng nghe ý kiến, nắm bắt tâm tư, nguyện vọng chính đáng và đưa tiếng nói của cử tri đến Quốc hội, bảo vệ quyền, lợi ích hợp pháp của công dân. Tham gia đầy đủ các phiên họp của Quốc hội, Ủy ban Thường vụ Quốc hội; cùng với Đoàn Đại biểu Quốc hội tỉnh Hưng Yên làm cầu nối giữa tỉnh với Quốc hội, Chính phủ, các cơ quan Trung ương để thực hiện thắng lợi các mục tiêu mà Nghị quyết Đại hội đại biểu Đảng bộ tỉnh Hưng Yên lần thứ XIX nhiệm kỳ 2020 - 2025 đã đề ra…

Tại Hội nghị, cử tri thành phố Hưng Yên đã bày tỏ sự tín nhiệm đối với những người ứng cử đại biểu Quốc hội khóa XV, nhiệm kỳ 2021 – 2026 (thuộc Đơn vị bầu cử số 1 tỉnh Hưng Yên).

Thay mặt các ứng viên ứng cử đại biểu Quốc hội khóa XV, đồng chí Đỗ Tiến Sỹ trân trọng cảm ơn sự đồng thuận của cử tri và nhân dân tỉnh Hưng Yên, các cơ quan Trung ương đã tín nhiệm lựa chọn tham gia danh sách các ứng viên; khẳng định, sẽ nỗ lực và cố gắng thực hiện Chương trình hành động đã đề ra…

*Cùng ngày, Đại tướng Tô Lâm cùng các đồng chí lãnh đạo tỉnh Hưng Yên và các ứng viên đại biểu Quốc hội khóa XV (thuộc Đơn vị bầu cử số 1) đã đến kiểm tra công tác bầu cử đại biểu Quốc hội khóa XV và đại biểu Hội đồng nhân dân các cấp nhiệm kỳ 2021 – 2026 tại Nhà văn hóa khu phố An Thịnh, phường Hiến Nam, thành phố Hưng Yên, tỉnh Hưng Yên.

Tin, bài về tỉnh Hưng Yên được cập nhật trên Báo Quân đội nhân dân Điện tử.

Ngày 9-12, Bộ CHQS tỉnh Hưng Yên phối hợp với Đài Phát thanh và Truyền hình Hưng Yên tổ chức Chương trình giao lưu “Sáng mãi phẩm chất Bộ đội Cụ Hồ" nhân dịp kỷ niệm 80 năm Ngày thành lập Quân đội nhân dân Việt Nam (22-12-1944/22-12-2024) và 35 năm Ngày hội Quốc phòng toàn dân (22-12-1989/22-12-2024).

Ngày 5-12, Trung tướng Nguyễn Quang Ngọc, Ủy viên Trung ương Đảng, Tư lệnh Quân khu 3 dự, phát biểu chỉ đạo Hội nghị ra nghị quyết lãnh đạo thực hiện nhiệm vụ năm 2025 của Đảng ủy Quân sự tỉnh Hưng Yên. Đồng chí Nguyễn Hữu Nghĩa, Ủy viên Trung ương Đảng, Bí thư Tỉnh ủy, Bí thư Đảng ủy Quân sự tỉnh Hưng Yên chủ trì hội nghị.

Chiều 2-12, Tổng Bí thư Tô Lâm cùng các thành viên Đoàn đại biểu Quốc hội tỉnh Hưng Yên tiếp xúc cử tri sau kỳ họp thứ tám, Quốc hội khóa XV tại Thành phố Hưng Yên (Hưng Yên). Cùng tham dự có đồng chí Nguyễn Duy Ngọc, Bí thư Trung ương Đảng, Chánh Văn phòng Trung ương Đảng; Phạm Gia Túc, Ủy viên Trung ương Đảng, Phó chánh Văn phòng Trung ương Đảng; lãnh đạo tỉnh Hưng Yên.

Đại tá Đỗ Hữu Tuấn, Phó chỉ huy trưởng, Tham mưu trưởng Bộ CHQS tỉnh Hưng Yên cho biết, lực lượng Công binh thuộc Bộ CHQS tỉnh Hưng Yên vừa tổ chức di dời và hủy nổ thành công quả bom loại 250 cân Anh (hơn 113kg) phát hiện tại thôn Dưỡng Phú, xã Chính Nghĩa, huyện Kim Động.

Thiết thực chào mừng kỷ niệm 80 năm Ngày thành lập Quân đội nhân dân Việt Nam, 35 năm Ngày hội Quốc phòng toàn dân, ngày 12-11, Bộ CHQS tỉnh Hưng Yên phối hợp với Hội Chữ thập đỏ tỉnh tổ chức khám bệnh, tư vấn sức khỏe và cấp thuốc miễn phí cho 200 gia đình chính sách, người có công với cách mạng, nạn nhân chất độc da cam và người có hoàn cảnh đặc biệt khó khăn của xã Long Hưng, huyện Văn Giang (tỉnh Hưng Yên).

Ngày 5-11, Ban CHQS huyện Khoái Châu, Bộ CHQS tỉnh Hưng Yên tổ chức khánh thành, bàn giao Nhà tình nghĩa tặng gia đình bà Giang Thị Cố, trú tại xã Đông Tảo, huyện Khoái Châu, tỉnh Hưng Yên.

Chiều 11-10, tại Nhà văn hóa thị trấn Lương Bằng, huyện Kim Động (tỉnh Hưng Yên), Ban chỉ đạo điều hành chương trình phối hợp hoạt động giữa Bộ CHQS tỉnh với các tổ chức chính trị - xã hội, tổ chức xã hội nhân đạo tỉnh Hưng Yên tổ chức bàn giao bò sinh sản tặng các hộ gia đình có hoàn cảnh khó khăn thuộc một số địa phương trên địa bàn tỉnh.

Đại tá Tô Thành Quyết, Ủy viên Ban Thường vụ Tỉnh ủy, Chỉ huy trưởng Bộ CHQS tỉnh Hưng Yên cho biết, đơn vị vừa tổ chức thành công diễn tập chỉ huy - cơ quan 1 bên, 2 cấp gắn với động viên quân nhân dự bị và Tiểu đoàn 3 (Trung đoàn Bộ binh 126) bắn đạn thật.

Sáng 15-9, Bộ CHQS tỉnh Hưng Yên và Ban CHQS các huyện, thị xã, thành phố, Trung đoàn 126 đã huy động lực lượng tiếp tục tham gia giúp nhân dân trên địa bàn tổng dọn vệ sinh, khắc phục hậu quả sau cơn bão số 3.

Trước ảnh hưởng của cơn bão số 3, mực nước các sông dâng lên cao, có nơi đến mức báo động 3, trong ngày 11-9, Bộ CHQS tỉnh Hưng Yên và Ban CHQS các huyện, thành phố có người dân nằm trong khu vực nguy hiểm đã tổ chức cán bộ, chiến sĩ thường trực, lực lượng dân quân cùng các phương tiện ca nô, xuồng máy, luồn lách vào các ngõ hẻm, tiếp cận các hộ gia đình đưa hơn 12.000 người dân đến nơi an toàn.

Trước thực trạng mực nước sông Hồng tại Trạm thủy văn Hưng Yên hồi 9 giờ ngày 11-9 đo được là 7,02m (trên báo động số 3 là 2cm), Ban chỉ huy Phòng, chống thiên tai và Tìm kiếm cứu nạn (PCTT và TKCN) tỉnh Hưng Yên đã ra Công điện khẩn số 05/CĐ-BCHPCTT phát lệnh báo động 3 trên tuyến đê tả sông Hồng kể từ 10 giờ ngày 11-9-2024.

Trước tình hình mưa lũ trên đầu nguồn, mực nước trên sông Hồng, sông Luộc, sông Bần và sông Bắc Hưng Hải trên địa bàn tỉnh dâng cao, nguy cơ xảy ra ngập lụt diện rộng, ảnh hưởng tới sản xuất, đời sống nhân dân, Bộ CHQS tỉnh Hưng Yên đã nhanh chóng chỉ đạo cơ quan, đơn vị tổ chức triển khai phương án ứng cứu, huy động lực lượng cơ động về một số địa bàn dân cư giúp đỡ nhân dân khắc phục hậu quả, nhất là một số khu vực trọng điểm ngập lụt.

Chiều 10-9, Ban Chỉ huy Phòng, chống thiên tai và tìm kiếm cứu nạn (PCTT và TKCN) tỉnh Hưng Yên đã ban hành Công điện khẩn số 02/CĐ-PCTT về việc phát lệnh báo động số I trên tuyến đê tả sông Luộc kể từ 13 giờ ngày 10-9-2024. Trước đó, trong buổi sáng, Ban chỉ huy PCTT và TKCN tỉnh đã có Công điện khẩn số 01/CĐ-PCTT phát lệnh báo động I trên tuyến đê tả sông Hồng.

Ngày 8-9, đồng chí Nguyễn Hữu Nghĩa, Ủy viên Trung ương Đảng, Bí thư Tỉnh ủy Hưng Yên cùng đoàn công tác đã đi kiểm tra, chỉ đạo công tác khắc phục hậu quả do bão số 3 gây ra tại một số địa phương trên địa bàn tỉnh.

Chiều 7-9, do ảnh hưởng của cơn bão số 3, nhiều cây xanh trên các tuyến đường thành phố Hưng Yên (tỉnh Hưng Yên) bị gãy, đổ xuống đường, gây ảnh hưởng đến an toàn của nhân dân và cản trở giao thông. Trước tình trạng đó, ngay lập tức, Bộ CHQS tỉnh Hưng Yên đã chỉ đạo cán bộ, chiến sĩ của cơ quan và đơn vị trên địa bàn nhanh chóng đến hiện trường tham gia dọn dẹp, khắc phục sự cố.